Bé lười ăn chỉ bú mẹ, làm sao để khắc phục?

Giai đoạn ăn dặm vô cùng quan trọng cho sự phát triển lâu dài của bé. Tuy nhiên, bé lười ăn chỉ bú mẹ, dẫn đến tăng trưởng chậm. Bài viết dưới đây, sẽ gợi ý cho mẹ làm sao để khắc phục nhé!

Nguyên nhân bé lười ăn chỉ bú mẹ?

bé lười ăn chỉ bú mẹ, làm sao để khắc phục?

Nguyên nhân bé lười ăn chỉ bú mẹ

  • Ăn dặm sai cách, thiếu khoa học
  • Thực đơn ăn dặm chưa đa dạng, hấp dẫn
  • Thời gian ăn quá lâu và khoảng cách giữa bữa ăn quá sát
  • Mẹ chiều theo sở thích “nghiện ti” của trẻ

Sữa mẹ mang nguồn dưỡng chất dồi dào, nhưng đến độ tuổi nhất định sữa mẹ không còn nhiều, trẻ cần được ăn bổ sung chế độ ăn dinh dưỡng từ những thực phẩm bên ngoài. Do đó, phải là sao để khắc phục được tình trạng trẻ biếng ăn chỉ bú mẹ. Hãy tham khảo những cách dưới đây.

Biện pháp khắc phục bé lười ăn chỉ bú mẹ

bé lười ăn chỉ bú mẹ, làm sao để khắc phục?

Biện pháp khắc phục bé lười ăn chỉ bú mẹ

  • Việc đầu tiên mẹ cần làm là giảm dần số lần bé bú để khắc phục tình trạng bé lười ăn chỉ bú mẹ. Để có kết quả tốt nhất trong quá trinh cai ti cho con mẹ nên tránh tiếp xúc liên tục với bé, để con không nhớ đến. Khi con đói thay vì bú mẹ hãy để con ăn uống thêm rau, hoa quả, sữa chua ở các bữa phụ.
  • Nói “không” với sở thích ti của bé. Nếu con quấy, khóc mẹ hãy cố gắng kiên nhẫn dỗ dành khi đói bé sẽ đồng ý chấp nhận đồ ăn dặm mẹ làm. Và để con hứng thú hơn với bữa ăn mẹ nên có sự đa dạng giữa các món, hương vị hấp dẫn, trình bày sáng tạo, hợp với khẩu vị của con.
  • Cho trẻ ăn dặm đúng độ tuổi cũng vô cùng quan trọng: giai đoạn ăn bôt (6 – 9 tháng), giai đoạn ăn cháo (9-24 tháng), và ăn cơm (sau 24 tháng). Ăn dặm sai cách có thể làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, bé lười ăn hơn.
  • Nguyên tắc cho bé ăn dặm đúng cách: chế biến bột hoặc cháo từ lỏng đến đặc, từ ít đến nhiều. Thêm vào đó, trong quá trình cho bé ăn, mẹ nên có sự theo dõi đẻ nắm bắt khẩu vị mà bé thích, không thích. Ngoài ra, trong thực đơn mẹ nên lưu ý bổ sung đầy đủ, cân bằng giữa các nhóm chất, 4 nhóm cơ bản cần có: chất đạm, tinh bột, chất béo lành mạnh, các vitamin và khoáng chất khác. Nhiều ba mẹ vì không có thời gian, nên thường xuyên để cất đông đồ ăn của của 2-3 ngày thâm chí 1 tuần, điều này làm giảm đi dưỡng chất và hương vị của món ăn cũng không còn tươi ngon.
  • Trẻ nhỏ chưa đủ khả năng để biểu đạt cảm xúc của mình trọn vẹn, nên mẹ cần chịu khó quan sát cứ chỉ, hoạt động của con để hiểu con muốn và không muốn điều gì. Do đó, khi ăn nếu bé đã no có hành động từ chối thức ăn như: quay mặt đi chỗ khác, ngậm chặt miệng, khóc… mẹ nên ngừng việc cho con ăn. Tránh việc “ép” khiến con thấy sợ hãi, áp lực.
  • Để hệ cơ nhai của con phát trển, mẹ có thể tập dần cho con ăn loại bim bim, bánh quy loại mềm, nhỏ, an toàn. Ăn các loại trái cây mềm, cắt hạt lựu
  • Vận động cũng là giải pháp tối ưu giúp cơ thể con phát triển toàn diện, kích thích cảm giác thèm ăn. Với trẻ nhỏ chưa đi vững ba mẹ có thể đỡ con tập thể dục nhẹ nhàng

Ngoài ra, với những bé lười ăn thì mẹ có thể sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ tăng cường sức khỏe, tăng cường đề kháng cho bé. Nhờ đó giúp trẻ luôn được khỏe mạnh và giúp bé ăn ngon hơn mỗi ngày.

bé lười ăn chỉ bú mẹ, làm sao để khắc phục?

Mẹ dùng thêm các sản phẩm hỗ trợ ăn ngon cho trẻ từ 1 tuổi

Tuy nhiên, khi mẹ nên ưu tiên các sản phẩm chính hãng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi bé dùng. Bên cạnh đó, sản phẩm nên được chiết xuất thảo mộc lành tính, đặc biệt là Amomum Fruit giúp hỗ trợ tiêu hóa khỏe mạnh để bé ăn ngon hơn một cách tự nhiên, an toàn và bền vững.

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

    Zalo
    fb
    Điện thoại tư vấn
    Giao hàng tận nhà
    
    Fanpage
    Zalo
    Phone